Ôn tập chủ đề 1
1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ:
- Vị trí địa lí:
- Phạm vi lãnh thổ:
- Ý nghĩa của vị trí địa lí:
+ Ý nghĩa tự nhiên:
+ Ý nghĩa về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng:
2. Đặc điểm chung của tự nhiên:
2.1. Đất nước nhiều đồi núi:
- Đặc điểm chung của địa hình:
- Các khu vực địa hình:
+ Khu vực đồi núi:
* Đồi trung du và bán bình nguyên
* Các vùng núi: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.
+ Khu vực đồng bằng:
* Đồng bằng châu thổ: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.
* Đồng bằng ven biển:
- Thế mạnh và hạn chế của các khu vực địa hình:
+ Khu vực đồi núi:
+ Khu vực đồng bằng:
2.2. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển:
- Khái quát về biển Đông:
- Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam:
+ Khí hậu:
+ Địa hình và hệ sinh thái:
+ Tài nguyên thiên nhiên:
* SInh vật:
* Khoáng sản:
+ Thiên tai:
2.3. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa:
a. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
- Tính chất nhiệt đới:
- Tính chất ẩm (lượng mưa và độ ẩm lớn)
- Gió mùa:
b. Các thành phần khác:
- Địa hình:
- Sông ngòi:
- Đất:
- Sinh vật:
c. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất và đời sống:
- Sản xuất nông nghiệp:
- Các hoạt động sản xuất khác và đời sống:
2.4. Thiên nhiên phân hóa đa dạng:
a. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc - Nam:
b. Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây:
c. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao:
2.5. Các miền địa lí tự nhiên: (3)
- Miền Bắc và Đông Bắc bắc Bộ:
- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ:
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ:
3. Sử dụng và bảo vệ tự nhiên:
3.1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:
- Tài nguyên sinh vật:
+ Tài nguyên rừng:
+ Đa dạng sinh học:
- Tài nguyên đất:
- Các tài nguyên khác:
3.2. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai:
a. Bảo vệ môi trường:
b. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống:
- Bão:
- Ngập lụt:
- Lũ quét:
- Hạn hán:
- Các thiên tai khác
c. Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường: