Ghi nhớ bài học |

Kiểm tra 15p - Bài số 3

hóa học 12
Sắt và một số kim loại quan trọng
Kiểm tra 15 phút - Kiểm tra 15p - Bài số 3
Số câu hỏi: 10
Thời gian làm bài: 15 phút
Yêu cầu nhiệm vụ: 6/10
Nếu là thành viên VIP: 4/10
Điểm ôn luyện lần trước
Chưa có kết quả
Nhiệm vụ bài học là gì?
Nhiệm vụ bài học là số điểm tối thiểu mà em cần đạt được để có thể:
- Xem được đáp án và lời giải chi tiết của bài học.
- Mở khóa bài học tiếp theo trong cùng Level hoặc mở Level tiếp theo.
Nếu chưa vượt qua được điểm nhiệm vụ, em phải làm lại bài học để rèn luyện tính kiên trì cũng như sự cố gắng nỗ lực hoàn thành bài tập, giúp kỹ năng làm bài được tốt hơn.
Lưu ý: Với mỗi bài kiểm tra bạn chỉ được cộng điểm thành tích 1 lần duy nhất.
* Với bài làm có tỉ lệ đúng > 80% : +3 điểm
* Với bài làm có tỉ lệ đúng >= 70% và <= 80% : +2 điểm
* Với bài làm có tỉ lệ đúng >= 60% : +1 điểm
Thành viên VIP được +1 cho điểm thành tích đạt được

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dung dịch axit H2SO4 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của m là: Đốt 6,4 gam Cu trong không khí. Hoà tan hoàn toàn chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thu được 224 ml khí NO (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng để hoà tan chất rắn là bao nhiêu? Cho khí CO tác dụng với 10 gam bột quặng hematit nung nóng đỏ. Phản ứng xong lấy chất rắn còn lại đem hoà tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe2O3 trong quặng hematit là: Chỉ được dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch: MgCl2, KBr, NaI, AgNO3, NH4HCO3? Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe vào 500ml dung dịch HNO3 thì chỉ thu được dung dịch X và 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Dung dịch thu được hòa tan tối đa được 5,12 gam Cu. Nồng độ mol của HNO3 ban đầu là: Hoà tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp ba kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (các thể tích khí đo ở đktc). Vậy nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO3 nóng, dư thì thu được V lít khí NO2 (đktc). V có giá trị là: Hòa tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch HNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 3,36 lít NO duy nhất (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là: Muốn sản xuất 5 tấn thép chứa 98% sắt cần dùng bao nhiêu tấn gang chứa 94,5% sắt (cho hiệu suất của quá trình chuyển hoá gang thành thép là 85%): Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M. - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là: Cho bột Al dư trộn với 16 gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất rắn Y. Y tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thì thu được m gam muối duy nhất. Giá trị của m là:

Thành viên đã làm bài (0)
Chưa có thành viên làm bài. Bạn hãy là người đầu tiên.
Thống kê thành viên
Tổng thành viên 17.774
Thành viên mới nhất HUYENLYS
Thành viên VIP mới nhất dungnt1980VIP

Mini games


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay




Mọi người nói về tpedu.vn


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay
(Xem QUYỀN LỢI VIP tại đây)

  • BẠN NGUYỄN THU ÁNH
  • Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
  • Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại tpedu.vn là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.
  • BẠN TRẦN BẢO TRÂM
  • Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
  • T&P Edu có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.
  • BẠN NGUYỄN THU HIỀN
  • Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
  • Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên tpedu.vn mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.

webhero.vn thietkewebbds.vn