A. LÍ THUYẾT
I. Định nghĩa
1. Sự oxi hoá
Ví dụ 1:
: sự oxi hóa Mg (quá trình oxi hoá Mg)
Định nghĩa : sự oxi hoá là sự nhường electron
2. Sự khử
Ví dụ 2:
: sự khử Cu (quá trình khử).
Định nghĩa : sự khử là sự nhận electron
3. Chất khử, chất oxi hoá
Ví dụ 1: Mg: chất khử; O2 : chất oxi hoá
Ví dụ 2: CuO: chất oxi hoá; H2: chất khử
ĐN: – chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron
– chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu electron
Quy tắc nhớ: Khử cho – O nhận.
4. Phản ứng oxi hoá – khử
Ví dụ 1:
chất khử chất oxi hoá
Ví dụ 2:
NH4NO3 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
– Khái niệm: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng.
– Dấu hiệu nhận biết: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
II. Lập PTHH của phản ứng oxi hoá – khử: theo phương pháp thăng bằng electron
– Dựa theo nguyên tắc:
– Tổng số e chất khử cho = Tổng số e chất oxi hoá nhận.
Thí dụ 1:
Bước 1: xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm ra chất oxi hoá, chất khử
chất khử chất oxi hoá
Bước 2,3: viết quá trình oxi hoá và quá trình khử – tìm hệ số thích hợp.
x 4 (quá trình oxi hoá )
x 5 (quá trình khử)
Bước 4: đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào phản ứng, kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế:
Thí dụ 2:
x 2 (quá trình khử)
x 3 (quá trình oxi hoá)
III. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
– Phản ứng oxi hoá – khử được chia thành nhiều loại khác nhau:
– Phản ứng oxi hóa – khử thông thường: chất khử và chất oxi hóa ở 2 phân tử chất khác nhau.
Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O
– Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử: chất khử và chất oxi hóa thuộc cùng 1 phân tử nhưng ở 2 nguyên tử khác nhau (thường gặp là phản ứng nhiệt phân).
– Phản ứng tự oxi hóa – khử, chất khử đồng thời cũng là chất oxi hóa (chất khử và chất oxi hoá thuộc về cùng một nguyên tố trong một phân tử chất).
B. BÀI TẬP
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử.
1. Có một chất oxi hóa và một chất khử rõ ràng.
VD1:
x 1
x 3
VD2:
1x ()
1x ()
2. Dạng phản ứng nội phân tử (phản ứng chỉ xảy ra trong một phân tử)
VD1:
VD2:
3. Phản ứng tự oxi hóa khử (Sự tăng giảm số oxi hóa xảy ra chỉ trên 1 nguyên tố)
(cb sau đó tối giản)
4. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử ở dạng tổng quát.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
Không được lạm dụng SPAM hệ thống - Nếu vi phạm: Thành viên thường (xóa nick), Thành viên VIP (khóa nick 10 - 50 ngày).
Mã xác nhận *
Gửi câu hỏi tới kênh thảo luận - Forum
Không được lạm dụng SPAM hệ thống - Nếu vi phạm: Thành viên thường (xóa nick), Thành viên VIP (khóa nick 10 - 50 ngày).
Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay (Xem QUYỀN LỢI VIP tại đây)
BẠN NGUYỄN THU ÁNH
Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại tpedu.vn là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.
BẠN TRẦN BẢO TRÂM
Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
T&P Edu có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.
BẠN NGUYỄN THU HIỀN
Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên tpedu.vn mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.