A.LÍ THUYẾT
I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.
1. Điều kiện cân bằng.
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
2. Xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng thực nghiệm.
– Trọng tâm: là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật (nằm trên giá của trọng lực)
– Cách xác định:
+ Bước 1: Buộc dây vào điểm A rồi treo vật lên. Trọng tâm sẽ nằm trên đường AB.
+ Bước 2:Sau đó dây vào điểm C rồi treo vật lên.Trọng tâm sẽ nằm trên đường CD.
+ Bước 3: Trọng tâm G là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD.
– Trọng tâm G của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.
+Vật hình tam giác có trọng tâm nằm tại giao điểm của hai đường phân giác.
+ Vật hình tròn có trọng tâm tại tâm của hình.
+ Vật hình vuông, hình chữ nhật có trọng tâm nằm tại giao điểm của hai đường chéo.
II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
1. Qui tắc hợp lực hai lực có giá đồng qui.
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui, rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
2. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
+ Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng qui.
+ Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
B.BÀI TẬP
DẠNG:Cân bằng của vật chịu tác dụng của các lực không song song
1. Tìm hợp lực .
Tổng quát :
Các trường hợp đặc biệt :
+
+
* Nếu :
vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng hay trực đối.
* Nếu : vật chịu tác dụng của 3 lực cân bằng hay hợp lực của 2 lực cân bằng với lực thứ ba
+
2.Phương pháp giải
+ Vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên vật;
+ Viết phương trình (véc tơ) cân bằng;
+ Dùng phép chiếu để chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại số;
+ Giải phương trình hoặc hệ phương trình để tìm các lực cần tìm.
Chuyển động tịnh tiến của vật rắn
* Công thức
Biểu thức xác định gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến:
++ … + = m.
* Phương pháp giải
+ Vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên vật.
+ Viết biểu thức định luật II Niu-tơn (dạng véc tơ).
+ Chuyển biểu thức véc tơ về biểu thức đại số bằng phép chiếu.
+ Giải phương trình hoặc hệ phương trình để tìm các ẫn số
Phản hồi - đóng góp ý kiến
Không được lạm dụng SPAM hệ thống - Nếu vi phạm: Thành viên thường (xóa nick), Thành viên VIP (khóa nick 10 - 50 ngày).
Mã xác nhận *
Gửi câu hỏi tới kênh thảo luận - Forum
Không được lạm dụng SPAM hệ thống - Nếu vi phạm: Thành viên thường (xóa nick), Thành viên VIP (khóa nick 10 - 50 ngày).
Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay (Xem QUYỀN LỢI VIP tại đây)
BẠN NGUYỄN THU ÁNH
Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại tpedu.vn là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.
BẠN TRẦN BẢO TRÂM
Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
T&P Edu có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.
BẠN NGUYỄN THU HIỀN
Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên tpedu.vn mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.