Bài tập vật lý ôn luyện theo Level

ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA  Khái niệm về dao động và dao động điều hòa, các đại lượng của dao động điều hòa, mối quan hệ giữa chuyển động tròn và dao động điều hòa 1. Khái niệm về dao động và dao động tuần hoàn. a. Dao động : – Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian , được lặp đi lặp lại xung quanh vị trí cân bằng. b. Dao động tuần hoàn: – Dao động tuần hòa là dao động mà trạng thái dao động được lặp đi lặp lại sau những khoảng thời gian bằng nhau: Chu kì: T(s) – C1: Là khỏang thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao động (vị trí, vận tốc và gia tốc) được lặp lại – C2: Là thời gian thực hiện một dao động  Tần số: f (Hz) – Là số dao động thực hiện trong một đơn vị thời gian  (với t: khoảng thời gian (s), N: số dao động) 2. Dao động điều hoà. a. Định nghĩa + Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng định luật dạng sin (hoặc cos) đối với thời gian có dạng Trong đó : A,  là những hằng số dương,  cũng là hằng số nhưng có thể dương, âm hoặc bằng 0. b. Đồ thị của dao động điều hoà  Đồ thị của dao động điều hoà là đường hình sin 3. Các đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà : Phương trình li độ của dao động điều hoà là  .  Trong đó a. Biên độ A (m ;dm ;cm …) + Chiều dài quỹ đạo  Quãng đường vật đi được trong một chu kỳ  + Đơn vị :  b. Tần số góc w(rad/s) , tần số f (Hz), chu kỳ T (s) + Công thức :  c. Pha dao động và pha ban đầu : (đơn vị rad) +  (rad) là pha dao động tại thời điểm t ;  là pha ban đầu. + Độ lệch pha : Cho hai đại lượng x1 và x2 biến thiên điều hòa cùng tần số với phương trình:  Độ lệch pha : (Xét tại cùng một thời điểm) – Nếu : : (2) là sớm pha hơn (1) hoặc (1) trễ pha hơn 2 – Các trường hợp đặc biệt :    + Nếu  : cùng pha    + Nếu: ngược pha    + Nếu : vuông pha 4. Các đại lượng li độ (x) ; vận tốc (v) ; gia tốc (a) ; lực phục hồi (Fph ) của DĐĐH a. Biểu thức theo thời gian: x, v, a + Li độ:  + Vận tốc:  + Gia tốc:  Nhận xét:                 + Tần số: x, v, a biến đổi điều hoà cùng tần số                 + Pha: v sớm pha hơn so với x là (v vuông pha với x)                            a sớm pha hơn so với v là  (a vuông pha với v)                            a ngược pha so với x b. Trục giá trị đặc biệt: c. Biểu thức quan hệ độc lập giữa x,v,a tại cùng một thời điểm + x và v:  (đồ thị của v theo x là elip) + x và a:  (đồ thị của a theo x là đoạn thẳng) + v và a:  ( đồ thị của a theo v là elip ) d. Lực gây dao động điều hoà: lực phục hồi hay lực kéo về (chiều luôn hướng về vị trí cân bằng) – Biểu thức: Trong đó:  (N) là lực gây ra dao động điều hoà                 m (kg) là khối lượng của vật                  là tần số góc                 x (m) là li độ 5. Năng lượng của dao động điều hoà  a. Biểu thức theo thời gian:  – Động năng:  – Thế năng:   – Cơ năng:        b. Nhận xét:  – Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số f’ = 2f và T’ = T/2  – Cơ năng không đổi theo thời gian.  6.Mối quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa – Xét một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính A và tốc độ quay w thì hình chiếu của chất điểm xuống một trục bất kỳ nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là môt dao động điều hoà =>   Biên độ A = bán kính của chuyển động  Tần số góc ω = tốc độ góc của vật (Chu kỳ dao động T = chu kì chuyển động tròn đều) Pha dao động =    

Thống kê thành viên
Tổng thành viên 17.774
Thành viên mới nhất HUYENLYS
Thành viên VIP mới nhất dungnt1980VIP

Mini games


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay




Mọi người nói về tpedu.vn


Đăng ký THÀNH VIÊN VIP để hưởng các ưu đãi tuyệt vời ngay hôm nay
(Xem QUYỀN LỢI VIP tại đây)

  • BẠN NGUYỄN THU ÁNH
  • Học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
  • Em đã từng học ở nhiều trang web học trực tuyến nhưng em thấy học tại tpedu.vn là hiệu quả nhất. Luyện đề thả ga, câu hỏi được phân chia theo từng mức độ nên học rất hiệu quả.
  • BẠN TRẦN BẢO TRÂM
  • Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Nam Định
  • T&P Edu có nội dung lý thuyết, hình ảnh và hệ thống bài tập phong phú, bám sát nội dung chương trình THPT. Điều đó sẽ giúp được các thầy cô giáo và học sinh có được phương tiện dạy và học thưc sự hữu ích.
  • BẠN NGUYỄN THU HIỀN
  • Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội
  • Em là học sinh lớp 12 với học lực trung bình nhưng nhờ chăm chỉ học trên tpedu.vn mà kiến thức của em được củng cố hơn hẳn. Em rất tự tin với kì thi THPT sắp tới.

webhero.vn thietkewebbds.vn